Ngành Xi măng Việt Nam: Hướng tới sản xuất BỀN VỮNG

ngành xi măng Việt Nam

Ngành xi măng Việt Nam với hơn 100 năm lịch sử, đang đối mặt với một trong những giai đoạn khó khăn nhất trong quá trình phát triển. Áp lực từ cả đầu vào và đầu ra đang đặt ra những thách thức đáng kể. Yêu cầu sự đổi mới và hỗ trợ từ cộng đồng kinh doanh và chính phủ.

1. Thách thức tăng giá đầu vào ngành xi măng Việt Nam

Với giá năng lượng tăng cao, chi phí sản xuất của ngành xi măng đã tăng lên. Khiến cho giá bán phải vượt qua khả năng chấp nhận được của thị trường, dẫn đến giảm doanh số bán.

nguồn cung nguyên liệu ngành xi măng
Ngành xi măng đang đối mặt với giá nguyên liệu tăng cao

Nguồn cung lớn và thị trường nội địa suy giảm là những nguyên nhân chính. Khiến nhiều doanh nghiệp như Vissai Hà Nam phải đối mặt với quyết định giảm sản xuất hoặc dừng sản xuất một thời gian.

2. Sự sụt giảm trong sản xuất và doanh số bán hàng

Năm 2023 được dự báo là năm khó khăn với sự suy giảm tới 35% trong doanh số bán hàng. Và giảm 12% trong sản xuất xi măng. Thị trường bất động sản giảm sút và các dự án xây dựng chậm tiến triển là những yếu tố chính dẫn đến sự suy giảm này.

3. Chính sách định hướng phát triển ngành xi măng Việt Nam

Để giải quyết thách thức này, các chuyên gia đề xuất rất nhiều các biện pháp chính sách. Thúc đẩy hoạt động đầu tư xây dựng, đặc biệt là xây dựng kết cấu hạ tầng. Đây được xem là chìa khóa để thúc đẩy ngành xi măng Việt Nam.

băng tải Heesung ở nhà máy xi măng
Băng tải Heesung được ứng dụng nhiều trong các nhà máy sản xuất xi măng

Ngoài ra, đổi mới công nghệ và sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng tái tạo cũng là điều cần thiết để giảm chi phí sản xuất và nâng cao cạnh tranh. Gần 15 năm thành lập, T&T đã và đang trở thành nhà cung cấp vật tư máy móc hàng đầu. Hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất xi măng nâng cao hiệu quả sản xuất.

nam châm phẳng TTVM lọc sắt
Nam châm phẳng là một trong những sản phẩm được ngành xi măng sử dụng nhiều

Bằng các sản phẩm như băng tải Heesung các loại hỗ trợ vận chuyển. Các thiết bị lọc tách sắt giúp loại bỏ tạp chất có trong nguyên vật liệu. Từ đó giúp việc sản xuất của doanh nghiệp trở nên trơn tru, dễ dàng và đạt hiệu quả.

4. Chuyển đổi sang sản xuất bền vững, thân thiện với môi trường

Trong bối cảnh thách thức, những chuyên gia đã đề xuất một chiến lược chuyển đổi sang sản xuất xi măng bền vững và thân thiện môi trường. Điều này bao gồm việc giảm lãi suất cho các dự án xây sửa nhà và đầu tư bất động sản, tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường bất động sản phát triển.

5. Đổi mới và hợp tác phát triển ngành xi măng Việt Nam

Để đối mặt với thách thức hiện nay, ngành xi măng cần sự đổi mới và hợp tác chặt chẽ giữa doanh nghiệp và chính phủ. Việc tháo gỡ khó khăn trong thị trường bất động sản và áp dụng các chính sách thuế hỗ trợ sẽ giúp giảm áp lực cho doanh nghiệp.

Ngành xi măng Việt Nam dù đối mặt với những thách thức khó khăn. Nhưng có thể tìm ra con đường phát triển mới thông qua chuyển đổi sản xuất bền vững và thân thiện môi trường. Sự hỗ trợ và hợp tác chặt chẽ từ cộng đồng kinh doanh và chính phủ là chìa khóa để vượt qua giai đoạn khó khăn này. Và định hình một tương lai tươi sáng hơn cho ngành xi măng Việt Nam.

Nguồn: VnEconomy

Hotline: 0937 813 868 Tổng Đài : 1800 6355
Hotline 24/7: 0937 813 868
Call Now Button