Ngành chăn nuôi Việt Nam đang đối mặt với những thách thức lớn. Một trong số đó là chi phí cho nguyên liệu nhập khẩu lớn. Đứng trước bối cảnh này, ngành chăn nuôi đã có những phương án xử lý như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây!
1. Thực trạng ngành thức ăn chăn nuôi tại Việt Nam
Ngành chăn nuôi Việt Nam mặc dù đã phát triển nhanh chóng. Nhưng lại đang đối mặt với những thách thức đáng kể. Đặc biệt, là sự phụ thuộc lớn vào nguyên liệu nhập khẩu. Chi phí thức ăn chiếm đến 75% giá thành chăn nuôi, tạo áp lực lớn đối với người chăn nuôi.
Trong bối cảnh này, chiến lược nâng cao năng suất và cơ giới hóa trở thành chìa khóa để tối ưu hóa chi phí. Và tạo ra xuất khẩu bền vững. Bài viết này sẽ đề cập đến những chiến lược cụ thể, để đưa ngành chăn nuôi Việt Nam vượt qua thách thức này.
2. Các phương án giúp ngành chăn nuôi phát triển bền vững
Đứng trước thực trạng đó, ngành chăn nuôi đã có những hướng đi mới. Cụ thể:
2.1. Nâng cao năng suất – Hướng đi ưu tiên
Hướng đi đầu tiên đó là cần nâng cao năng suất. Đây chính là lý do ưu tiên hàng đầu để thúc đẩy ngành chăn nuôi Việt Nam phát triển.
- Tăng cường năng suất thức ăn: Đề xuất chính sách khuyến khích sử dụng thức ăn chất lượng cao để giảm chi phí thức ăn.
- Đào tạo nông dân: Tạo các chương trình đào tạo để nông dân nắm bắt các kỹ thuật nâng cao năng suất.
2.2. Cơ giới hóa và công nghệ – Đổi mới quan trọng
Bên cạnh việc nâng cao năng suất, ngành chăn nuôi cần chú trọng hơn vào việc đổi mới công nghệ. Từ đó, góp phần đem đến những giải pháp sản xuất tối ưu hơn.
- Thiết bị hiện đại: Đổi mới thiết bị để tối ưu hóa quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi.
- Hỗ trợ tài chính: Chính sách hỗ trợ lãi suất và các chính sách khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vào thiết bị, công nghệ mới.
2.3. Chiến lược hỗ trợ – Đặc quyền cho sự phát triển
Đối với ngành chăn nuôi, việc khuyến khích đầu tư phát triển cũng là việc làm cần thiết. Với các hướng đi như sau:
- Lãi suất ưu đãi: Hỗ trợ lãi suất ưu đãi cho vay vốn cơ giới hóa.
- Khuyến khích đầu tư: Hỗ trợ thuế và quyền lợi khác để khuyến khích đầu tư vào thiết bị và công nghệ mới.
2.4. Chiến lược xuất khẩu – Đối mặt thách thức toàn cầu
Đầu tư vào xuất khẩu là một trong những mục tiêu tiếp theo mà ngành chăn nuôi hướng đến. Để đạt được những kết quả như mong đợi, cần phải làm rõ:
- Đàm phán thương lượng: Đàm phán thương lượng để giảm thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức quốc tế để đạt được chứng nhận và tiêu chuẩn cao.
2.5. Đối mặt với áp lực cạnh tranh thị trường
Các chính sách nói trên sẽ giúp ngành chăn nuôi phát triển mạnh mẽ. Đồng thời tháo gỡ được một số khó khăn nhất định. Bên cạnh đó, cũng cần có những chính sách để hỗ trợ ngành đối mặt với cạnh tranh trên thị trường. Đó là:
- Chương trình đào tạo: Để người chăn nuôi cập nhật kiến thức và kỹ năng mới. Đây cũng là dịp để các nhà sản xuất nghiên cứu các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất. Như băng tải cao su dùng trong vận chuyển và các loại máy sàng, thiết bị lọc sắt để loại bỏ tạp chất ra khỏi thức ăn chăn nuôi.
- Nghiên cứu và phát triển: Khuyến khích nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi có chất lượng cao và hiệu suất tốt.
Chăn nuôi Việt Nam cần một chiến lược toàn diện, kết hợp giữa cơ giới hóa, nâng cao năng suất và mở rộng xuất khẩu. Đề xuất các biện pháp cụ thể như chính sách hỗ trợ, đàm phán thương lượng quốc tế. Và sự đổi mới trong công nghệ sẽ giúp ngành chăn nuôi Việt Nam vượt qua thách thức và tạo nên bước tiến mới trong sự phát triển bền vững!
Nguồn: Nông nghiệp Việt Nam